1.Vì sao bầu trời lại
có màu xanh? Các
hạt trong khí quyển giống như “âm thoa
quang học”, siêu nhỏ, hạt càng nhỏ, tần suất càng cao. Thành phần chủ yếu trong
khí quyển là phân tử Nito và Oxy. CHúng là những hạt ví sóng vô tuyến, tần suất
vốn có của nó nằm ngoài phân tử ngoại của phổ điện từ. Khi mặt trời chiếu các
tia tử ngoại, các phân tử oxy và nito cũng được phát tán trong khí quyển. Ánh
sáng xanh cung được phát tán theo pp tương tự nhưng nó yếu hơn ánh sáng tím,
các ánh sang khác cũng phát tan nhưng đều yếu hơn. CÒn nhưng màu như xanh lục,
vàng, cam, đỏ sẽ phát tán yếu hơn. Tuy nhiên, ánh áng tím lại phát tán “âm thoa
“ nhiều hơn ánh sáng xanh. Mắt chúng ta lại nhạy cảm với ánh sáng xanh hơn a/s
tím, do vậy bầu trời chúng ta nhìn thấy là a/s xanh.Nhưng,
trong không khí khi vô số hạt bụi và các loại hạt khác tăng lên đến mức nhìu
hơn cả nito và oxy a/s của mặt trời được phát tán cũng ở tần thấp hơn. Lúc này,
bầu trời mà ta nhìn thấy ko phải màu xanh nữa mà là màu xám.Bầu trời sau cơn
mưa đc rửa sạch nên ta lại thấy màu xanh.2.Trái
đất có bao nhiêu vệ tinh? Nếu có ai hỏi câu ấy thì ta sẽ trã lời ngay “Ồ,
chỉ có mỗi vệ tinh là mặt trăng thôi! Thế nhưng lại có ng nói rằng, trái đất có
hai vệ tinh “vệ tinh thiên nhiên” nữa. Sự thật là thế nào?Sau nhiều năm quan sát các nhà thiên văn học
đã phát hiện ra hai đám mây lớn ở thể khí cũng quay quanh trái đất, ở trên cùng
quỷ đạo với mặt trăng. Một khối khí ở phía trước và một khối khí ở phía
sau mặt trăng 60 độ trên quỷ đạo. Khoảng cách giữa chúng với
mặt trang đều la 40 vạn km. được phát hiện lần đầu vào tháng 10-1956, đến ngày
6-3-1960 và 6-4-1960 các nhà thiên văn đã chụp được hình ảnh của 2 khối khí đó.
Cuối cung, vào tháng 9-1961 thế giới chính thức công nhận sự tồn tại và xác định
cấu tạo của chúng. Người
ta có thể quan sát hai đám khí này vào những đêm không trăng, khi đó sẽ thấy nó
ngược hướng với mặt trời. CHúng phản xạ ánh sáng mặt trời ko được rõ lắm, thậm
chí ánh quang của hệ Ngân Hà cũng át chúng đi, vì quan trắc khó như vạy, nên ng
ta khó thấy chúng băng mắt thường. Hai khối khí này thực ra có thể được xem như
là những thiên thể, bởi thực tế trong vũ trụ có rất nhiều vật thể tồn tại ở thể
khí (Mặt trời là một quả cầu lửa thể khí khổng lồ). Tuy nhiên, hiện nay khoa học
chỉ xếp Mặt trăng là vệ tinh duy nhất của
Trái Đất.3.Tại
sao trên trời có mây? Bầu trời thênh thang chính là cái màn phản
quang vĩ đại, ở đó các đám mây như đang làm ảo thuật, không ngừng biến đổi, có
lúc như một sợi lông chim, lúc thì như
những dãy núi nhấp nhô v..vv…Thế nhưng mây từ đâu mà có? Rốt cuộc trời là
cái gì? Câu hỏi này đã có từ xa xưa và đã khêu gợi trí tưởng tượng của biết bao
người, và cho tận sau thế kỷ XVII người ta
mới tìm ra câu trả lời.Vốn dĩ, trên bề mặt trái đất có một lượng nước
vô cùng phong phú trong đại dương, sông hồ…lượng nước này từng khắc từng giây
luôn luôn bôc hơi bay lên thành hơi nước, rồi cùng với bụi bặm trong không khí
và cùng không khí bay lên. Cang bay lên cao, nhiệt độ càng thấp, hơi nước kết
thành các hạt nước li ti xung quanh các hạt bụi. Nếu nhiệt độ dưới 0 độ C, hơi
nước kết thành những hạt băng mà “nhân” là những hạt bụi. Những hạt nước li ti
này và các hạt băng mà “nhân” là các hạt bụi này là những “giọt” mây có thể
tích vô cùng nhỏ. Nhiều “giọt” mây kết hợp lại và dưới tác động của khí lưu
trôi nổi trong không gian, hình thành nên mây.Hiện tượng bốc hơi càng mạnh, lượng hơi nước
trong không khí càng tăng, các tầng mây trong không gian lại càng dày, khi luồng
khí chuyển động, mây sẽ trôi đến nơi khác. Bởi nếu chú ý ta sẽ thấy mây lun di
chuyển. Mặc dù nó ở trên cao nhưng lại có quan hệ mật thiết với con người, nó
được xem như hồ chứa nước di động băng các hình thức như mưa, tuyết, mưa đá…và
mây đã trả lại chúng ta một lượng nước ngọt vô cùng lớn, trở thành nguồn cung cấp
nước quan trọng đến sự tồn vong của nhân loại.4.Vì
sao nước suối chảy có tiếng róc rách? Ta quan sát thấy quả bóng nổ có tiếng âm
thanh là tại vì sao?Đó là do chấn động của vật thể sinh ra âm
thanh, khi áp lực không khí trong quả bóng lớn sẽ phá quả bóng và phát ra
ngoài. Lúc đó, không khí bị chấn động mạnh mà phát ra tiếng kêu…bụp JNhưng, vì sao tiếng suối chảy lại kêu róc
rách? Vấn đề này dường như chẳng có quan hệ gì với việc thổi bong bóng, nhưng nếu
phân tích kỷ sẽ thấy rất tương đồng vì khi suối chảy từ trên cao xuống, một phần
không khí sẽ xen lẩn vào trong nước tạo ra nhiều bọt khí nhỏ, và khi bọt khí
này vở ra thì sẽ có âm thanh phát ra. Đồng thời khi nước chảy mạnh xuống đá, hoặc
vật cứng cũng làm cho không khí chấn động, và sự chấn động này dẩn đến phát ra
âm thanh -> tiếng suối róc rách. J5.Trên
thế giới có bao nhiêu loài thực vật? Thực vật và động vật loài nào nhiều hơn? Đến nay con người đã biết và gọi tên được hơn
1.400.000 loài sinh vật trên thế giới. Nhưng trong những khu rừng nhiệt đới hay
trong lòng đại dương bao la vẫn còn nhiều hơn về nhưng loài mà chúng ta chưa được
thấy và hiểu vè chúng. (khoảng 10 triệu loài sinh vật, có thể lên đến 30 triệu
loài). Từ đây ta có thể thấy răng hiểu biết về những gì xung quanh ta vẫn là một
ẩn số rất lớn, và tri thức của ta về chúng càng khiếm khuyết hơn. Theo thống kê
của các nhà khoa học từ khi trái đất được hình thành đã xuất hiện hàng trăm triệu
loại sinh vật, nhưng phần lớn những loài sih vật này đã bị tuyệt diệt vì gặp phải
nhiều lý do như hạn hán, lũ lụt, thay đổi khí hậu, thiếu thức ăn v..vv…(trong kỷ
Giura, là thời kỳ của loài khủng long
nhưng vì một lý do khách quan mà bị tuyệt diệt) .Trái đất có bao nhiêu loài ta không thể nói hết
được, số đã mất đi và số ta chưa thấy. Nhưng theo thống kê thì ta có thể biết đại
khái như sau:Trong
thực vật: ·Loài có vú: 4.000 loại ·Chim: 9.600 loại ·Bò sát: 5.000 loại ·Lưỡng cư: 30.000 ·Cá: 20.000 ·Thực vật: 400.000 ·Thực vật cao cấp: 200.000 ·Thực vật cấp thấp: 100.000 (Dĩ
nhiên số liệu trên chỉ mang tính cách tham khảo và dự trù, vì có thể nhiều hơn
hoặc ít hơn) Hiện
nay, các loài sinh vật mà các nhà khoa học đã nghiên cứu mới chỉ chiếm 1/100%
.(khủng bố chưa J). Trong đó thực vật có hoa chiếm 200.000
loài ( 2/3 sô lượng thực vật đã biết). Trong
động vật: ·Côn trùng: 780.000 loài (chiếm ¾ số loài động
vật đã biết) → Đại đa số thực vật là thực vật hạt kim có
khả năng nở hoa kết trái. Còn trong thế giới động vật loài côn trùng nhỏ bé lại
chiếm ưu thế. Điều thú vị hơn nữa là trong lich sử tiến hóa của thực vật nở hoa
và côn trùng có nhiều điểm tương đồng, và cùng hổ trợ nhau tiến hóa. Từ đó 2
loài này phát triển ngày càng phong phú.(|)6.Tại
sao đến mùa thu lá cây chuyển từ màu xanh sang màu vàng, thậm chí là màu đỏ? Vào mùa hè nóng nực, chỉ cần sau một trận mưa
rào nhẹ sau đó bạn rạo bước trên con đường nhỏ trong khu vườn bạn sẽ bị mê hoạc
bởi mùi hương dịu mát của cây cối xug quanh mình. Phóng tầm mắt nhìn ra xa bạn
sẽ thấy một màu xanh ngút ngắt, non tươi nõn nà. Đọng trên những cành cây là những
giọt nước mưa trong suốt còn sót lại lung linh tựa như nhung viên ngọc. Chúng
hòa quyện vào nhau khiến ta hình dung ra như là đang trong một khung cảnh thần
tiên. Bạn có đặt câu hỏi là tại sao lá cây màu xanh lá ko?Trong lá cây có nhiều sắc tố, số lượng của
chúng liên quan đến chủng loại, độ non hay già và mùa. Sắc tố chủ yếu trong lá
cây là chất diệp lục và chất carotene màu vàng. Trong những trường hợp bình thường
lượng chất diệp lục trong lá cây cao hơn lượng chất carotene màu vàng 3 lần. Vì
lượng sắc tố xanh trong lá cây chiếm ưu thế
nên ta thấy lá cây là màu xanh. Nhưng lại có một loại cây là cây Thu hải
đường quanh năm lá của nó là màu đỏ, bởi trong lá của chúng ko chỉ chứa xanh,
vàng mà còn sắc tốt tảo đỏ và do lượng xanh trong lá ít hơn đỏ nên lá màu đỏ.
Còn một số thực vật khác như cây đỏ, nhạn lai hồng, quế lưng đỏ…hai mặt của lá
cây có chứa lượng lớn sắc tố màu đỏ nên mặt lá của nó đều màu đỏ.Mọi chuyện thay đổi khi mủa thu đến, cây cối
vạn vật như được dát vàng. Vào mùa thu điều kiện nhiệt dộ ko bình thương or do
lá cây đã già cổi, các sắc tố màu xanh trong lá cây dể dàng bị phá vỡ or bị
phân giải nên hàm lượng ít đi, ngược lại
sắc tố màu vàng trở nên ổn định và sự chênh lệch bị thay đổi, màu vàng chiếm ưu
thế nên lá chuyển sang màu vàng. You ok!7.Tại
sao bầu trời được chia làm 88 chòm sao? Bầu trời tuy đầy sao nhưng vì thế mà hỗn loạn,
nó có tên hẳn hoi nhé. Người TQ cổ đại chia không gian các hằng tinh thành 28
chòm, coi ko gian các hằng tinh bao trùm lấy trái đất là một thiên cầu và chế tạo
ra dụng cụ đo đạc thiên văn, xác định vị trí các thiên thể. Để ký hiện phương
hướng các thiên thể ng xưa chia ra làm 28 chòm sao thành tứ tượng và gọi tên
theo một loại vật, đó là :Thương Lang ở hướng Đông Bạch Hổ ở hướng Tăy Chu Tước ở hướng Nam Huyền Vũ ở hướng Bắc Lại;§Phương
Đông có 7 chòm sao là: Giác, Cang, Thị, Phòng, Tâm, Vĩ, Cơ. §Phương
Bắc có 7 chòm sao là: Đẩu, Ngưu, Nử, Hư, Nguy, Thất, Bích. §Phương
Tay có 7 chòm sao là: Khuê, Lậu, Vị, Ngang, Tất, Tư, Sâm §Phương
nam có 7 chòm sao là: Cảnh, Quỷ, Liễu, Tinh, Trương, Dực, Chẩn. Có rất nhiều câu chuyện của các dân tộc xưa về
các chòm sao này, như người Hi Lạp, Babilon. ở đó còn xuất hiện thêm chòm Hà
Mã, Ác Ngư (cá sấu).Hiện nay, khoa học phát triển nên cần phải thống
nhất tên gọi các chòm sao. Năm 1928 Hiệp Hội Thiên Văn Học TG chia bầu trời làm
88 khu(chòm sao). Trong 88 chòm này có 44 có tên gọi từ thởi cổ đại có nguồn gốc
từ HI Lạp, Babilon, Ai Cập và trong Thánh Kinh.( Tên gọi được kết hợp với các
câu chuyện huyền thoại, tên người, vật, đồ vật). 88 chòm này kích cở khác nhau,
lớn nhất là chòm Trường Xà với độ dài từ Đông sang Tawy hơn 120 độ, chỉ có điều
chòm sao này ko có ngôi sao nào đặt biệt sáng. CHòm nhỏ nhất là chòm THập TỰ ở
gần cực Nam của bầu trời.Con người chỉ nhìn thấy được 6.000 hằng
tinh từ trái đất trong khi số lượng hằng
tinh của hệ Ngân Hà lên đến 1.000 tỉ và còn 10 tỉ hệ Thiên Hà và mỗi hệ như vậy
cung có chừn hang nghìn tỉ hằng tinh, tinh vân và các vật thể bay vào trong
không gian.8. Tại sao có năm nhuận và tháng nhuận? Lấy ví dụ năm 2000, tháng 2 năm 2000 có 29
ngày, nếu như bạn giở lịch ra xem sẽ thấy thang 2 năm 1999 chỉ có 28 ngày, rồi
tháng 2 năm 1998 cũng chỉ co 28 ngày. CHúng ta gọi những năm mà tháng 2 chỉ có
28 ngày la năm thường còn năm mà tháng 2 có 29 ngày là năm nhuận.Vậy tại sao phải chia ra năm thường và năm
nhuận?Theo thiên văn học gọi thời gian mà trái đất
quay quanh mặt trời từ điểm xuân phân trở về điểm xuân phân là chu kỳ 1 năm, độ
dài của nó không phải là 365 ngày mà chính xác là 365,2422 ngày. Vậy số thừa ra
của mỗi năm thì làm thế nào? Trước đây người ta lấy 365.25 là chu kỳ 1 năm thì mỗi năm dài thêm 11 phút 14 giây. Xem
ra sai số như vậy không lớn lắm nhưng tích lũy lại thì không nhỏ chút nào, tính
từ năm 46 trước công nguyên tới thế kỷ XVI thì chênh ra tới 10 ngày, kết quả là
ngày xuân phân là ngày 21 tháng 3 pahir sớm thành ngày 11 tháng 3. Vì thế, ng
ta đành phải quy định ngày 5 tháng 10 năm
1582 thành ngày 15 tháng 10 để bù lại 10 ngày bị mất.Để tránh lại xuất hiện tích lũy sai số, ng ta
quy định như sau: Tất cả nhưng năm dương lịch chia hết cho 4 là năm nhuận;
nhưng năm chẵn trăm thì phải chia hết cho 400 mới là năm nhuận, ví dụ, năm 1996
là năm nhuận, năm 2000 chia hết cho 400 thì cũng là năm nhuận, còn năm 2200
không phải là năm nhuận. Năm nhuận là năm dương lịch nhưng tháng nhuận lại là
hiện tượng của năm âm lịch. Ví du năm
1998 có tháng 5 nhuận, năm này có 2 tháng 5, vậy là tại sao?Chúng ta đều biết, chỉ có một số nước như Việt
Nam, TQ là tính năm âm lịch, ví dụ như ngày 4-2 lập xuân, ngày 22 tháng 12 là
đông chí… âm lịch phải ánh sự biến đổi tròn khuyết của mặt trăng (cũng như sự
lên xuống của thủy triều) và thời tiết nóng lạnh. Âm lịch quy định tháng đủ có
30 ngày, tháng thiếu có 29 ngày. Bởi thời gian một chu kỳ thay đổi của mặt
trăng là 29.5306 ngày, như vậy giá trị trung bình của vài tháng sẽ gần với thời
gian một chu kỳ biến đổi của mặt trăng. Vì vậy người ta quy định năm thương có
12 tháng, cả năm là 364 or 365 ngày, bình quân chênh lệch với năm dương lịch là
10 ngày 21 giờ. Để sửa đổi sai số ngày ng ta quy định cứ 3 năm có một năm nhuận,
5 năm lại tái nhuận, 19 năm 7 nhuận để kết hợp được cả năm và tháng, năm nhuận
của âm lịch có 13 tháng, cả năm là 384 ngày. CHính sự sắp xếp như vậy mwois tạo
ra sự chênh lệch các ngày cảu mỗi tháng khong quá lớn. Vì thế tháng nhuận cả
năm âm lịch thực chất là năm thuận của năm âm lịch, nó được đặt ra để phù hợp với
dương lịch. Do việc ghi năm âm lịch về cơ bản ko được cố định như dương lịch
hơn nữa cách tính toán rất phức tạp, số ngày chênh lệch giử năm thường và năm
nhuận khá lớn nên dùng dương lịch sẽ phổ biến và thuận tiện hơn nhiều so với
dương lịch.